Nhận định

Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-22 19:36:30 我要评论(0)

Hư Vân - 19/02/2025 11:35 Kèo vàng bóng đá lịch thi đấu bóng đá anh ý tbn c1lịch thi đấu bóng đá anh ý tbn c1、、

èovàngbóngđáPSGvsBresthngàyTinvàlịch thi đấu bóng đá anh ý tbn c1   Hư Vân - 19/02/2025 11:35  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Túc cho hay, điều này từ thực tế thầy tiếp xúc với các học sinh trong cuộc sống thường ngày và ngay ở chương trình Đường lên đỉnh Olympia - một sân chơi trí tuệ mà mới đây thầy là người trực tiếp đặt ra thử thách các thí sinh.

“Qua 4 cuộc thi liên tục có câu hỏi thực hành với những kiến thức, kỹ năng rất cơ bản nhưng cả 16 thí sinh vào đến tận vòng thi tháng vẫn đứng im không nhúc nhích”, thầy Túc chia sẻ.

“Tôi vẫn biết các trường hầu như không cho học sinh học thực hành nhưng những kiến thức vận dụng đơn giản đến vậy mà các học sinh vốn được cho là ưu tú đại diện cho cả trường và có thể là cả tỉnh, cả miền để tham dự sân chơi này không thể làm gì được thì quả là đáng báo động”.

Ở một cuộc thi mới đây, thầy Túc cho hay, một lần nữa bản thân ông “thật sự choáng”.

“Choáng không phải vì cả 4 em không làm được một câu hỏi rất dễ mà choáng trước việc bạn thí sinh mất đến nửa tổng thời gian cho phép của câu hỏi mới kẹp nổi cái kẹp vào một cái chốt. Trong khi công việc này chỉ thực hiện cỡ 1 giây. Thật sự thấy vừa trăn trở vừa thương các học sinh”.

Thầy Túc cho hay, sau các cuộc thi, ban tổ chức cũng hỏi ông có thể cho đề thực hành dễ hơn được nữa không.

“Tôi nói vấn đề không phải dễ hay khó mà do cách dạy học nhồi nhét, học thuộc lòng cả Văn mẫu, Toán mẫu đến các môn khoa học tự nhiên để đối phó với cách ra đề thi phản khoa học như hiện nay đã lấy đi mất khả năng tư duy sáng tạo của các em. Các em đã bị biến thành cái máy ghi nhớ, chỉ làm theo lệnh và lối mòn và gặp cái lạ, cái chưa được luyện là bó tay. Ví dụ câu hỏi về đo độ cứng của cái lò xo thì lớp 6 cũng học, lớp 10 cũng học. Chỉ cần đúng một động tác đo độ dãn của nó là suy ra từ công thức mà cũng bó tay. Nó giống hệt như muốn đo tốc độ đi của một vật thì cần đo quãng đường đi và khoảng thời gian đi hết quãng đường đó".

{keywords}
Học sinh lóng ngóng trong những phần thực hành.

Theo thầy Túc, hạn chế thực hành của học sinh cũng bộc lộ trong thực tế cuộc sống. Thầy Túc kể về một sự việc diễn ra vào khoảng năm học 2017 – 2018 với một học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi Vật lý đến chỗ thầy để tập huấn đi thi Olympic quốc tế.

“Tôi có nhờ dắt cái xe máy dịch ra để lấy lối đi và thật ngạc nhiên khi nghe em nói em không biết dắt xe...”.

Do đó, thầy Túc cũng bày tỏ mong muốn và đề nghị Bộ GD-ĐT lưu tâm để khắc phục sớm nạn dạy chay - học chay đã và đang là thực trạng ở nhiều nơi.

"Việc dạy chay, dạy nhồi nhét kiên thức đã làm tổn thất hữu hình hàng ngàn tỉ đồng tiền thiết bị mỗi năm nhưng tôi nghĩ không thấm gì so với cái mất vô hình là làm thui chột hiền tài đáng ra chúng ta phải có”.

Thanh Hùng

Bài toán hóc búa từ 3.500 năm trước cuối cùng đã có lời giải

Bài toán hóc búa từ 3.500 năm trước cuối cùng đã có lời giải

Mới đây, 1 bài toán được cho là 3.500 tuổi từ thời Ai Cập cổ đại đã có lời giải đáp nhờ vào toán học hiện đại.

" alt="Bài thực hành đơn giản làm khó thí sinh Đường lên đỉnh Olympia" width="90" height="59"/>

Bài thực hành đơn giản làm khó thí sinh Đường lên đỉnh Olympia

 Khi lớn, con không lấy tiền nữa mà làm giúp bố mẹ như một thói quen và cũng nhận thức được đó là trách nhiệm của mình.

Đó là một trong những cách dạy con về việc nhà mà chị Hằng áp dụng cho các con của mình. Nhà chị giao nhiệm vụ cho 2 đứa con cắm cơm, nhặt rau, quét nhà hằng ngày phụ giúp bố mẹ. Việc giao theo độ tuổi: Lớp 1 thì 1 lần/tuần, lớp 2 thì 2 lần/tuần và tăng dần. Nhà có 2 anh em nên sẽ thay đổi khi em bắt đầu vào lớp 1. Em chia sẻ việc rửa bát thì thì những việc như rán trứng, luộc rau, canh đơn giản anh sẽ làm.

Trên một diễn đàn của phụ huynh, nhiều người bày tỏ sự phân vân và chia sẻ quan điểm của mình về câu chuyện nên chăng việc trả tiền để khuyến khích con làm việc nhà.Chị Lê Hương chia sẻ: “Tôi vẫn trả con tiền làm việc nhà nhưng buộc con tự trả tiền mua đồ chơi, quần áo các kiểu,....

Anh Nguyễn Ngọc Dũng cho rằng cần khuyến khích: Thứ nhất là trẻ học được cách kiếm tiền,  là học cách tiêu tiền. Có tiền thì mới học cách tiêu tiền được.

Đồng quan điểm, chị Phí Thu Ngân nói: “Tôi vẫn trả tiền cho con và con hoàn toàn được tiêu những gì mình thích. Tôi nghĩ đó cũng là sức lao động của con,  đương nhiên là bố mẹ có âm thầm kiểm soát”.

Chị Nguyễn Diệp Thúy chia sẻ: “Có những món đồ con thích nên tôi khuyến khích con tự kiếm tiền để mua, kiếm tiền bằng cách kèm em học bài chẳng hạn, hay làm nhiều việc tốt trong khả năng của các con, giúp mẹ nhiều việc nha thì sẽ được thưởng. Tôi không nghĩ điều này là đúng hay sai, chỉ quan sát thấy con hào hứng và ít nhất hiểu được phải bỏ công sức lao động thì mới nhận được sự trả công”.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Tuy nhiên, cũng nhiều phụ huynh có quan điểm hoàn toàn trái ngược.

Chị Nguyễn Phương Thuý cho rằng không nên như vậy vì làm việc nhà là trách nhiệm chung, công việc chung của mỗi người trong gia đình. Mỗi người phải có một công việc và được phân công rõ ràng.

Chị Hoàng My cũng cho rằng việc này là không nên vì hệ quả là khi không trả tiền con sẽ không có trách nhiệm giúp đỡ bố mẹ.

Chị Hồ Linh bày tỏ: “Theo tôi thì không nên một chút nào. Nếu con còn nhỏ, ở độ tuổi mẫu giáo thì mình có thể kiếm một loại thẻ nào đó để khi con ngoan hay làm giúp mình việc gì thì mình thưởng 1-2 thẻ. Khi nào được 10,20, hay 30 thẻ,… thì con sẽ được mua món đồ mà con thích, tất nhiên món đồ đó cũng phải hợp lý. Còn khi con có nhận thức hơn như vào tiểu học hay THCS thì giúp bố mẹ việc nhà là đương nhiên, đó không phải việc để mặc cả tài chính với bố mẹ”.

Chị Phạm Kiều Oanh cho rằng có những việc nhà là việc đương nhiên chứ không phải cứ có tiền mới làm. “Người nhà mà lại cứ đòi tiền nhau không thấy tình cảm đâu. Có thể thay bằng thưởng với nhiều hình thức như được xem tivi, đi chơi, ăn hàng cũng được rồi”.

Một phụ huynh khác đồng quan điểm: “Mình sẽ hướng con phụ làm việc nhà cùng mình bởi việc nhà phù hợp với độ tuổi thì đó là điều bắt buộc các em phải làm. Những việc đơn giản hằng ngày không thể không làm”.

Chị Nguyễn Thủy thì cho hay  với nhà chị, làm việc nhà là việc đương nhiên và không có chuyện trả công cho con. “Sẽ thưởng bằng cách khích lệ tinh thần chăm chỉ, ngoan ngoãn thì được đi chơi, đi xem phim, đi du lịch...”

Chị Nguyễn Thu Hương chia sẻ anh chị không trả tiền mà chỉ thưởng sau khi thấy con làm việc có kết quả và thái độ làm việc tốt. Tuy nhiên cũng chỉ với những việc gì cần sự nỗ lực của con.

Một phụ huynh khác cho rằng không nên trả công cho con bằng tiền mặt: “Nên trả bằng sao hoặc dấu tích gì đó, kiểu như chấm công. Ví dụ 10 sao quy đổi thành một vé xem phim, hoặc 5 sao đổi bằng một cây kem; mỗi lần đổ rác, quét nhà gì đó sẽ được 1-2 sao tuỳ công việc nặng nhẹ”.

Số khác thì cho rằng việc này tùy quan điểm, cách giáo dục của mỗi gia đình, độ tuổi của trẻ và khó phân định đúng hay sai.

Chị Phùng Diễm chia sẻ: “Phải xem con ở độ tuổi nào và giá trị khi trả tiền cho việc con làm là bao nhiêu nữa. Con biết giữ tiền, biết giá trị của đồng tiền khi làm việc thêm thì có gì là sai đâu. Chả đâu xa cứ như chúng ta ngày xưa nếu thêm được tí phần thưởng bằng tiền người lớn cho sẽ vui và hào hứng hơn nhiều. Nói chung việc trả tiền hay không tùy thuộc từng nhà và không thể áp dụng chung cho mọi cháu được và tôi nghĩ cũng không thể nói đúng hay sai. Bố mẹ cần quan sát và linh hoạt áp dụng với từng bạn trong từng hoàn cảnh cụ thể. Cũng đừng nghiêm trọng hóa vấn đề rằng nếu cho tiền thì lần sau con không làm việc nọ kia mà tất cả là do dạy dỗ thêm nữa chứ không đơn thuần chỉ là tiền”.

Anh Trí Thành cũng cho rằng tùy từng độ tuổi và công việc để thực hiện việc này hay không. “Ví dụ như khi rèn thói quen cho con thì có thể, nhưng khi là việc của con rồi thì lại không nên. Nhưng khi mình muốn con làm việc đáng lẽ là việc của mình thì có thể trao đổi để dạy con cách thu chi quản lí tài chính thì cũng rất tốt”.

Chị Nguyễn Vũ Anh bày tỏ: “Con bạn hay đòi mua đồ, ăn vặt thì cho bé làm việc và trả công để dạy bé biết về giá trị đồng tiền là đúng. Còn nếu bạn trả cho những việc đương nhiên bé phải làm là sai”.

Một phụ huynh khác chia sẻ kinh nghiệm: “Nhà mình nói rõ mỗi tuần trách nhiệm con là cắm cơm, nhặt rau, quyét nhà hằng ngày là phụ giúp bố mẹ. Rửa bát theo độ tuổi lớp 1 thì 1 lần/tuần, lớp 2 thì 2 lần/tuần và tăng dần. Nhà có 2 anh em nên sẽ thay đổi khi em bắt đầu vào lớp 1. Em chia sẻ việc rửa bát thì thì những việc như rán trứng, luộc rau, canh đơn giản anh sẽ làm. Nếu vượt chỉ tiêu thuộc trách nhiệm như số bữa rửa bát, tôi sẽ cho 1.000-2.000 đồng. Số tiền này sẽ cho con tự quản lý để mua đồ dùng học tập, mua sách, coi như bài học về cách quản lý tiền. Khi lớn thì con không lấy tiền nữa mà làm giúp bố mẹ như một thói quen và cũng nhận thức được đó là trách nhiệm của mình”.

Phụ huynh Nguyễn Diệp bày tỏ: “Tôi cho rằng ghi nhận giá trị lao động, khích lệ con thì có gì sai? Đó cũng là cách dạy con về tiền! Như nhà tôi quy định việc làm cho từng thành viên, việc mình phụ trách thì phải hoàn thành và không ai được trả tiền cả. Nhưng nếu con đăng ký làm thêm những việc ngoài trách nhiệm của con, mẹ có thể trả thêm 5 – 10 nghìn đồng để con có tiền tiết kiệm và sử dụng nó khi cần”.

Thanh Hùng

13 bài học về tiền cha mẹ giàu dạy cho con

13 bài học về tiền cha mẹ giàu dạy cho con

Steve Siebold cho rằng, muốn con đạt được thành công về tài chính trong tương lai, cha mẹ cần dạy con suy nghĩ và hành động như những người giàu có.

" alt="Dạy con kiếm tiền bằng cách trả tiền khuyến khích con làm việc nhà?" width="90" height="59"/>

Dạy con kiếm tiền bằng cách trả tiền khuyến khích con làm việc nhà?